Góc Học Tập

Bài Hay

This is default featured slide 1 title

Go to Blogger edit html and find these sentences.Now replace these sentences with your own descriptions.

This is default featured slide 2 title

Go to Blogger edit html and find these sentences.Now replace these sentences with your own descriptions.

This is default featured slide 3 title

Go to Blogger edit html and find these sentences.Now replace these sentences with your own descriptions.

This is default featured slide 4 title

Go to Blogger edit html and find these sentences.Now replace these sentences with your own descriptions.

This is default featured slide 5 title

Go to Blogger edit html and find these sentences.Now replace these sentences with your own descriptions.

Friday, November 20, 2009

LỊCH SỬ KIẾN TRÚC VIỆT NAM



MỤC ĐÍCH MÔN HỌC
1. Nắm được các yếu tố tác động đến sự hình thành nền kiến trúc Việt Nam
2. Nắm được quá trình phát triễn
3. Nắm được các đặc điểm kiến trúc và ảnh hưởng lẫn nhau qua các dòng tiêu biểu
4. HIểu được giá trị nghệ thuật kiến trúc, tính sáng tạo của cha ông qua bố cục, không
gian, cảnh quan kiến trúc, vật liệu, trang trí,...
5. Từ đó rút ra những bài học bổ ích vận dụng vào công việc sáng tạo kiến trúc
NỘI DUNG MÔN HỌC
Phần mở đầu
1. Đối tượng của nền kiến trúc cổ Việt Nam
• Kiến trúc cổ dân tộc Việt, kiến trúc cổ Chămpa, kiến trúc cổ Khơme
2. Phân loại nền kiến trúc cổ Việt Nam, các dòng tiêu biểu
• Kiến trúc đô thị, kiến trúc cung đình, kiến trúc tôn giáo và tín ngưỡng dân gian, kiến
trúc dân gian, kiến trúc vườn và công viên
Các yếu tố ảnh hưởng đến sự phát triển của nền kinh tế Việt Nam
• Địa lý, thiên nhiên, khí hậu
• Đặc điểm dân tộc: Việt, Chămpa, Khơme
• Xã hội và kinh tế: xã hội phong kiến và kinh tế nông nghiệp sản xuất nhỏ
• Nền tảng tư tưởng xã hội, tôn giáo và tín ngưỡng
Kiến trúc Việt Nam từ cổ đại đến nữa đầu thế kỷ XX
1. Kiến trúc Việt Nam từ cổ đại đến thế kỷ II TCN (kiến trúc bản địa)
• Lịch sử nước Văn Lang và Âu Lạc
• Kiến trúc hang động
• Kiến trúc nhà ở
• Kiến trúc đô thị - thành Cổ Loa
2. Kiến trúc Việt Nam từ thế kỷ II TCN đến thế kỷ X SCN (giai đoạn ảnh hưởng
văn hóa phương Đông)
• Đặc điểm xã hội nước Âu Lạc từ thế kỷ thứ II TCN đến đầu thế kỷ
• Sự hình thành vương quốc Champa từ đầu thế kỷ đến thế kỷ X
• Nước Vạn Xuân - cho đến thế kỷ X
• Đế quốc Phù Nam - Nam bộ từ thế kỷ I đến thế kỷ VI
- Kiến trúc Việt
- Kiến trúc Champa đến thế kỷ X
- Kiến trúc Khơ-me Óc Eo
3. Kiến trúc Việt Nam từ thế kỷ X đến nữa đầu thế kỷ XX
• Kiến trúc các quốc gia Đại Việt (từ thế kỷ X đến cuối thế kỷ thứ XVIII)
- Tình hình xã hội các vương triều Đinh, Ngô, Lê, Lý , Trần, Lê và Tây Sơn
- Kiến trúc đô thị
- Kiến trúc cung đình
- Kiến trúc tôn giáo (Phật giáo, Nho giáo, Đạo giáo)
- Kiến trúc tín ngưỡng dân gian (đình làng, lăng mộ)
• Kiến trúc Champa từ đầu thế kỷ X đến thế kỷ XV
• Kiến trúc triều đại nhà Nguyễn từ đầu thế kỷ XIX đến nữa đầu thế kỷ XX
- Tình hình xã hội
- Kiến trúc đô thị
- Kiến trúc cung đình
- Kiến trúc tôn giáo
- Kiến trúc tín ngưỡng dân gian
4. Kiến trúc Việt Nam từ nữa sau thế kỷ XIX đến giữa thế kỷ XX (thời kỳ ảnh
hưởng văn hóa phương Tây)
• Tình hình xã hội Việt Nam cận đại
• Thời kỳ khai thác thuộc địa lần I của thực dân Pháp trước năm 1918
• Thời kỳ khai thác thuộc địa lần II của thực dân Pháp 1918 - 1945
• Các loại hình kiến trúc mới
- Kiến trúc công sở và dinh thự
- Kiến trúc văn hóa giáo dục và khoa học
- Kiến trúc tôn giáo (công giáo, tin lành, hồi giáo, cao đài)
- Kiến trúc công trình giao thông (ga xe lửa, bến cảng, sân bay,...)
- KIến trúc thương mại dịch vụ, đời sống (cho, nhà hàng, khách sạn)
- Kiến trúc nhà ở đô thị
- Kiến trúc công nghiệp (điện lực, cơ khí, cấp nước)
- Kiến trúc vườn hoa, công viên
• Các trào lưu kiến trúc mới
- Trào lưu kiến trúc Châu Âu
- Trào lưu kiến trúc cách tân, xu hướng bảo tồn kiến trúc dân tộc
5. Kiến trúc Việt Nam nữa cuối thế kỷ XX (kiến trúc đương đại)
• Kiến trúc thời kỳ kháng chiến chống Pháp
• Kiến trúc thời kỳ xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc (1954 - 1975)
• Kiến trúc ở miền Nam (1954 - 1975)
• Kiến trúc sau ngày thống nhất đất nước (1975 đến nay)
6. Kiến trúc dân gian
• Tổ chức làng xóm
• Kiến trúc nhà ở người Việt 3 miền
• Thức kiến trúc Việt Nam với bộ khung gỗ
• Kiến trúc nhà ở ngưòi Chăm, Khơ-me,...
• Kiến trúc vườn và công viên

KIẾN TRÚC PHƯƠNG ĐÔNG




NỘI DUNG MÔN HỌC
Kiến trúc Ấn Độ
1. Các yếu tố ảnh hưởng đến nền kiến trúc Ấn Độ
2. Kiến trúc Ấn Độ trước công nguyên đến thế kỷ XIII
• Tình hình xã hội và xây dựng
• Các loại hình kiến trúc tôn giáo: kiến trúc Phật giáo, kiến trúc Balamon giáo, kiến trúc
Hồi giáo, các công trình tiêu biểu của các thể loại vá sự khác biệt về phong cách kiến
trúc ở miền Nam và Bắc Ấn Độ
3. Kiến trúc Ấn Độ từ thế kỷ XIII - XVIII
• Tình hình xã hội và kiến trúc
• Kiến trúc Ấn Độ ở miền Nam và các công trình tiêu biểu
• Kiến trúc Ấn Độ ở miền Bắc và các công trình tiêu biểu
4. Kết luận chung
Kiến trúc Indonesia
1. Các yếu tố ảnh hưởng đến nền kiến trúc Indonesia
2. Kiến trúc tôn giáo ở miền trung đảo Java từ thế kỷ VII đến nữa đầu thế kỷ X
• Tình hình xã hội và kiến trúc
• Kiến trúc và các công trình tôn giáo
3. Kiến trúc miền đông Java từ thế kỷ X đến thế kỷ XV
4. Kiến trúc dân gian Indonesia
5. Kết luận chung
Kiến trúc Campuchia
1. Các yếu tố ảnh hưởng đến nền kiến trúc Campuchia
2. Kiến trúc Campuchia từ thế kỷ VII-VIII
• Kiến trúc nhà nước phong kiến đầu tiên
3. Kiến trúc Campuchia từ thế kỷ IX đến nữa đầu thế kỷ X (thời kỳ tiền Angko)
• Xã hội và tình hình kiến trúc
• Kiến trúc các công trình tiêu biểu
4. Kiến trúc Campuchia từ thế kỷ X đến nữa đầu thế kỷ XII (thời kỳ cổ điển)
• Xã hội và tình hình kiến trúc
• Kiến trúc các công trình tiêu biểu
5. Kiến trúc Campuchia từ thế kỷ XII đến nữa đầu thế kỷ XIII (thời kỳ suy tàn)
• Xã hội và tình hình kiến trúc
• Kiến trúc các công trình tiêu biểu
6. Kết luận chung
Kiến trúc Trung Quốc
1. Quá trình phát triễn của kiến trúc thời kỳ phong kiến Trung Quốc
• Bốn giai đoạn phát triển của kiến trúc Trung Quốc
• Đặc điểm chung của kiến trúc Trung Quốc
2. Kiến trúc Trung Quốc từ thế kỷ II đến thế kỷ X sau Công nguyên (thời kỳ Tam
quốc, Lương Tấn, Nam Bắc Triều, Tùy, Đường)
• Đặc điểm chung
• Kiến trúc tôn giáo: kiến trúc Phật giáo (chùa, tháp)
• Kiến trúc Trung Quốc từ đầu thế kỷ X đến thế kỷ XIV (thời kỳ Ngũ Đại, Liêu,
Tống, Kim, Nguyên)
• Đặc điểm chung
• Kiến trúc Phật giáo: chùa, tháp
3. Kiến trúc Trung Quốc từ đầu thế kỷ XIII đến thế kỷ XVII
4. Kiến trúc Trung Quốc từ đầu thế kỷ XIV đến thế kỷ XIX (thời kỳ Minh, Thanh)
• Đặc điểm xã hội và kiến trúc
• Kiến trúc cung điện
• Kiến trúc tôn giáo: đàn, miếu, chùa, lăng tẩm
• Kiến trúc vườn và công viên
5. Kết luận chung
Kiến trúc Nhật
1. Các yếu tổ ảnh hưởng và đặc điểm của nền kiến trúc Nhật
2. Kiến trúc Nhật từ thế kỷ IV đến thế kỷ VI (nền kiến trúc bản địa)
3. Kiến trúc Nhật từ thế kỷ VI đến thế kỷ VII (thời kỳ ảnh hưởng)
4. Kiến trúc Nhật từ thế kỷ 710 đến thế kỷ 794 (thời kỳ Nara)
5. Kiến trúc Nhật từ thế kỷ IX đến thế kỷ XII (thời kỳ Heian)
6. Kiến trúc Nhật từ thế kỷ XIII đến thế kỷ XV (thời kỳ Muromati)
• Kiến trúc vườn và công viên
• Kiến trúc trà thất
7. Kiến trúc Nhật từ thế kỷ XVI đến thế kỷ XIX
8. Kết luận chung

LỊCH SỬ KIẾN TRÚC PHƯƠNG TÂY 1



MỤC ĐÍCH MÔN HỌC
Giúp sinh viên thấy rõ quá trình phát triển của nền kiến trúc thể giới trong mối quan hệ
với các tác nhân xã hội và tự nhiên, từ đó rút ra các quy luật hình thành và phát triển
của kiến trúc nói chung nhằm trang bị cho mình khả năng lý luận để có thể hướng dẫn
thực hành sáng tác cũng như phê bình kiến trúc sau này
YÊU CẦU ĐỐI VỚI SINH VIÊN
Cần nhận thức rõ:
• Đặc điểm kiến trúc của từng nền kiến trúc cũng như có khả năng và phương pháp
phân biệt được kiến trúc thuộc các nền khác nhau
• Các nguyên nhân xã hội và tự nhiên đưa tới sự hình thành các đặc điểm kiến trúc nói
trên
• Khái quát hóa được quá trình tiến hóa của các loại hình kiến trúc
• Nhớ một số tác phẩm và các tác giả tiêu biểu cho từng nền kiến trúc để làm vốn lý
luận
Kiến trúc thời kỳ tiền sử
1. Hoàn cảnh xã hội, tự nhiên và các hoạt động xây dựng của con người thời
tiền sử qua các thời kỳ
• Các trạng thái xã hội: hoang dã (sauvage), man rợ, (barbarian), văn minh (civilization)
• Hoàn cảnh tự nhiên và các hoạt động xây dựng của con người: thời kỳ đồ đá cũ, thời
kỳ đồ đá mới, thời kỳ đồ đồng sắt
2. Các tác phẩm tiêu biểu
• Nhà ở, công trình tôn giáo, menhir, dolmen, cromlech
Kiến trúc Ai Cập cổ đại
1. Các ảnh hưởng xã hội và tự nhiên
• Địa lý, khí hậu, địa chất, VLXS, chế độ xã hội, giai cấp, tôn giáo tín ngưỡng, kinh tế,
lịch sử và các thời kỳ kiến trúc
2. Đặc điểm kiến trúc
• Kiến tạo: hệ kết cấu, móng, tường, khung (gỗ), mái
• Nghệ thuật: phong cách, tính thống nhất và liên tục, tinh thể thức hóa các thức kiến
trúc, trang trí
3. Các loại hình kiến trúc tiêu biểu
• Lăng mộ: mastaba, pyramid (kim tự tháp), hypogee (hang mộ)
• Đền thờ: phân loại và đặc điểm chung
• Cung điện: cung tiếp tân, hành cung, cung miêu
• Nhà ở: nhà ở của thị dân, nhà ở kiểu doanh trại
• Cột kỷ niệm: cột timbi / obelisk
Kiến trúc lưỡng hà cổ đại
1. Các ảnh hưởng xã hội và tự nhiên
• Địa lý, khí hậu, địa chất, VLXD, lịch sử dân cư, xã hội, tôn giáo
2. Đặc điểm kiến trúc
• Kiến tạo: móng, tường, mái
• Nghệ thuật: không gian và mặt bằng, phạm vi mặt đứng, trang trí, vị trí xây dựng
3. Các loại hình kiến trúc tiêu biểu
• Cung điện: đặc điểm chung, tác phẩm tiêu biểu (cung Sargon II, cung Esashardon và
Ashurnasipal II, vườn treo Babylon)
• Thành trì: thành Sinjerli
• Các công trình tôn giáo: Ziggurat, đền thờ Oval
• Nhà ở dân gian
Kiến trúc Ba-tư cổ đại
1. Các ảnh hưởng xã hội và tự nhiên
• Địa lý, địa chất, VLXD, xã hội, lịch sử và giai đoạn kiến trúc
2. Đặc điểm kiến trúc
• Kiến trúc
• Nghệ thuật
3. Các loại hình kiến trúc tiêu biểu
• Thời kỳ Ba-tư thuần túy
- Cung điện: cung Cynus tại Parsargadae, cung tại Persepolis
- Lăng mộ: lăng Cynus, lăng Darius, điện Feruzabad, điện Sarvistan, điện Ctesiphon
Kiến trúc Hy-lạp cổ đại
1. Các ảnh hưởng xã hội và tự nhiên
• Địa lý, khí hậu, xã hội, tôn giáo, văn hóa nghệ thuật, lịch sử và giai đoạn kiến trúc
2. Các giai đoạn kiến trúc
• Thời kỳ tiền Hy-lạp
- Giai đoạn Agea
- Giai đoạn Creta: cung vua Minos
- Giai đoạn Mycenae: thành Tyrins, cổng Sư tử, lăng Agamenon
• Thời kỳ Hy-lạp chính thống
- Giai đoạn cổ điển: đặc điểm, các loại hình kiến trúc (đền thờ, nhà hát kịch, công
trình chính trị, công trình TDTT, cung điện, nhà ở)
- Giai đoạn Hy-lạp hóa
Kiến trúc La-mã cổ đại
1. Các ảnh hưởng xã hội và tự nhiên
• Địa lý, khí hậu, địa chất, VLXD, dân cư, xã hội lịch sử và giai đoạn kiến trúc
2. Đặc điểm kiến trúc
• Thời kỳ Etruria
• Thời kỳ cộng hòa La-mã
• Thời kỳ đế quốc La-mã
• Đặc điểm chung
3. Các loại hình kiến trúc tiêu biểu
• Đền thờ: đền Maison Carree, đền Pantheon, các đền khác
• Trường đấu: trường đấu Collosseum
• Nhà hát kịch: nhà hát kịch tại Orange
• Nhà ở: nhà ở đô thị, nhà ở chung cư, nhà ở ngoại ô, nhà ở nông thôn
• Basilica: Basilica Trajan, Basilica Constantinus
• Nhà tắm: nhà tắm Caracalla, nhà tắm Diocletien
• Cầu dẫn nước: cầu Pont du Gard, cầu Agua Claudia
• Cổng chiến thắng
• Lăng mộ nghĩa trang và hầm mộ