NỘI DUNG MÔN HỌC
Kiến trúc Ấn Độ
1. Các yếu tố ảnh hưởng đến nền kiến trúc Ấn Độ
2. Kiến trúc Ấn Độ trước công nguyên đến thế kỷ XIII
• Tình hình xã hội và xây dựng
• Các loại hình kiến trúc tôn giáo: kiến trúc Phật giáo, kiến trúc Balamon giáo, kiến trúc
Hồi giáo, các công trình tiêu biểu của các thể loại vá sự khác biệt về phong cách kiến
trúc ở miền Nam và Bắc Ấn Độ
3. Kiến trúc Ấn Độ từ thế kỷ XIII - XVIII
• Tình hình xã hội và kiến trúc
• Kiến trúc Ấn Độ ở miền Nam và các công trình tiêu biểu
• Kiến trúc Ấn Độ ở miền Bắc và các công trình tiêu biểu
4. Kết luận chung
Kiến trúc Indonesia
1. Các yếu tố ảnh hưởng đến nền kiến trúc Indonesia
2. Kiến trúc tôn giáo ở miền trung đảo Java từ thế kỷ VII đến nữa đầu thế kỷ X
• Tình hình xã hội và kiến trúc
• Kiến trúc và các công trình tôn giáo
3. Kiến trúc miền đông Java từ thế kỷ X đến thế kỷ XV
4. Kiến trúc dân gian Indonesia
5. Kết luận chung
Kiến trúc Campuchia
1. Các yếu tố ảnh hưởng đến nền kiến trúc Campuchia
2. Kiến trúc Campuchia từ thế kỷ VII-VIII
• Kiến trúc nhà nước phong kiến đầu tiên
3. Kiến trúc Campuchia từ thế kỷ IX đến nữa đầu thế kỷ X (thời kỳ tiền Angko)
• Xã hội và tình hình kiến trúc
• Kiến trúc các công trình tiêu biểu
4. Kiến trúc Campuchia từ thế kỷ X đến nữa đầu thế kỷ XII (thời kỳ cổ điển)
• Xã hội và tình hình kiến trúc
• Kiến trúc các công trình tiêu biểu
5. Kiến trúc Campuchia từ thế kỷ XII đến nữa đầu thế kỷ XIII (thời kỳ suy tàn)
• Xã hội và tình hình kiến trúc
• Kiến trúc các công trình tiêu biểu
6. Kết luận chung
Kiến trúc Trung Quốc
1. Quá trình phát triễn của kiến trúc thời kỳ phong kiến Trung Quốc
• Bốn giai đoạn phát triển của kiến trúc Trung Quốc
• Đặc điểm chung của kiến trúc Trung Quốc
2. Kiến trúc Trung Quốc từ thế kỷ II đến thế kỷ X sau Công nguyên (thời kỳ Tam
quốc, Lương Tấn, Nam Bắc Triều, Tùy, Đường)
• Đặc điểm chung
• Kiến trúc tôn giáo: kiến trúc Phật giáo (chùa, tháp)
• Kiến trúc Trung Quốc từ đầu thế kỷ X đến thế kỷ XIV (thời kỳ Ngũ Đại, Liêu,
Tống, Kim, Nguyên)
• Đặc điểm chung
• Kiến trúc Phật giáo: chùa, tháp
3. Kiến trúc Trung Quốc từ đầu thế kỷ XIII đến thế kỷ XVII
4. Kiến trúc Trung Quốc từ đầu thế kỷ XIV đến thế kỷ XIX (thời kỳ Minh, Thanh)
• Đặc điểm xã hội và kiến trúc
• Kiến trúc cung điện
• Kiến trúc tôn giáo: đàn, miếu, chùa, lăng tẩm
• Kiến trúc vườn và công viên
5. Kết luận chung
Kiến trúc Nhật
1. Các yếu tổ ảnh hưởng và đặc điểm của nền kiến trúc Nhật
2. Kiến trúc Nhật từ thế kỷ IV đến thế kỷ VI (nền kiến trúc bản địa)
3. Kiến trúc Nhật từ thế kỷ VI đến thế kỷ VII (thời kỳ ảnh hưởng)
4. Kiến trúc Nhật từ thế kỷ 710 đến thế kỷ 794 (thời kỳ Nara)
5. Kiến trúc Nhật từ thế kỷ IX đến thế kỷ XII (thời kỳ Heian)
6. Kiến trúc Nhật từ thế kỷ XIII đến thế kỷ XV (thời kỳ Muromati)
• Kiến trúc vườn và công viên
• Kiến trúc trà thất
7. Kiến trúc Nhật từ thế kỷ XVI đến thế kỷ XIX
8. Kết luận chung